1. Về kích thước bảng:
In ấn kỹ thuật số thường chạy tấm có kích thước thường nhỏ hơn a4 với một số máy sẽ lên đến 0. In Offset mặt khác thường chạy ép có tấm khổ lớn Vì vậy in offset thường phù hợp để in ấn trên giấy tờ lớn, tờ rơi, brochure, catalogue quảng cáo hay sách in trên khổ lớn...
2. Về số lượng bản in
Các nhà in sử dụng in offset khi số lượng in rất lớn (có thể là từ hàng nghìn tới hàng triệu bản) trong khi in KTS lại phù hợp khi số lượng in ngắn (tức là chạy từng bản một).
3. Về màu sắc thể hiện
In offset sử dụng mực nước để in nên khi sau khi in, mực sẽ thấm vào bề mặt giấy. Trong khi đó, in KTS sử dụng mực bột để in nên sau khi in, mực sẽ nằm trên bề mặt giấy. Chính vì vậy mà các bản in KTS có độ bóng hơn nhiều so với bản in offset.
in offset gia rẻ Đà Nẵng
4. Thời gian in ấn
In bằng phương pháp KTS sẽ nhanh hơn và thuận tiện hơn nhiều đối với những dự án thường xuyên thay đổi nội dung in. Ấn phẩm in KTS có thể được hoàn thiện trong vòng một ngày trong khi ấn phẩm in offset phải chờ đợi lâu hơn. Lí do là vì khi khách hàng mang bản in đến máy KTS, thợ in chỉ cần đưa vào máy tính rồi nhấn in, còn in offset cần phải tạo các tấm khuôn in để đúng khuôn in vào mực. Trên đây là một số điểm khác nhau cơ bản giữa in offset và in KTS. Hi vọng quý khách hàng có thể hiểu rõ hơn về những ưu điểm của từng phương pháp để có thể lựa chọn phương pháp phù hợp.